Những câu hỏi liên quan
SanKii Official
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2022 lúc 21:58

Bài 2: 

Xét ΔADC có OM//DC

nen OM/DC=AM/AD(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC(2)

Xét hình thag ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC(3)

Từ (1) (2)và (3) suy ra OM=ON

Bình luận (0)
Hắc Lang
Xem chi tiết
nguyễn luân
Xem chi tiết
Duyên Lương
Xem chi tiết
Hiền Anh
Xem chi tiết
NSA tươi
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 3 2022 lúc 22:10

-Đừng nhìn chữ màu đen nhé:

undefined

 

Bình luận (2)
Thanh
Xem chi tiết
minh nguyet
Xem chi tiết
CAO Thị Thùy Linh
25 tháng 4 2018 lúc 16:47

a) ABCD là hình thang nên AB//CD CD=2AB ==>AB/CD=1/2

AB//CD, áp dụng định lý Ta-let, ta có

OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

=>OA/OC=1/2 => OC=2OA

B) Ta có : OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

==> OD/OB = 2 ==>OD = 2OB

*xét: OC/AC = 2OA/(OA + OC) = 2OA/(OA + 2OA) = 2OA/3OA = 2/3(1);

OD/BD = 2OB/(OD + OB) = 2OB/(2OB + OB) = 2/3(2)
*từ (1),(2) =>OC/AC = OD/BD = 2/3
=>O là trọng tâm tam giác FCD

c)

Vì một đường thẳng song song với AB và CD lần lượt cắt các đoạn thẳng AD, BD,AC và BC tại M, I,K và N nên KN//AB ,IM//AB và IN//AB

MI//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

MI/AB = DM/AD = DI/IB (1)

IN//AB, áp dụng định lý Ta-let, ta có

CN/BC=DI/IB (2)

Từ (1) và (2), ta có

DM/AD=CN/BC

d)

KN//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

KN/AB=CN/BC

Ta có :KN/AB=CN/BC và MI/AB=DM/AD

mà DM/AD=CN/BC nên KN/AB=MI/AB => KN=MI

ΔABH∼ΔCA

ΔABH∼ΔCAH.

Bình luận (0)
Minh Joyce
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 21:43

Xét ΔADC có 

MI//AC(gt)

nên \(\dfrac{DI}{DC}=\dfrac{DM}{DA}\)(Định lí Ta lét)

hay \(\dfrac{DI}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\)

Xét ΔBCD có

\(\dfrac{DI}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\)(cmt)

nên IN//BD(Định lí Ta lét đảo)

Bình luận (0)